Ok

En poursuivant votre navigation sur ce site, vous acceptez l'utilisation de cookies. Ces derniers assurent le bon fonctionnement de nos services. En savoir plus.

24 octobre 2023

大刀,長刀,雙手刀

一些歷史
在中國,於1562年,戚繼光(1528-1588)在紀效新書裡,從日本陰流門派的稿中抄寫了幾項劍法並介紹了他們自創的武器,辛酉刀法(刀法自創於1561年)。

 

02092293.cn_0040 FB.jpg



武備志裡戚繼光的刀

 

Jixiao Xinshu Rouleau Jap 2.jpg

 

02092293.cn_0036.jpg


武備志裡的陰流



1614年,程宗猷(1561-1636)寫了一本單刀法選的書,記載了他跟劉雲峰(16世紀末)所學習的日本劍術。

 

ChengZongyou.jpg



藏刀勢的技術



之後,於1621年,茅元儀(1594-1640)展示了長刀在他的武備志裡。

 

02092301.cn_0044 Changdao Duandao FB.jpg

長刀
武備志

日本人有著相等的武器茗名大太刀或野太刀,儘管在越南我們稱之為(長劍)。

在十八世紀,四庫全書裡記載着兩類刀
- 長刃大刀(錐形刀片的大軍刀),
- 雙手帶刀(腰帶上配戴的雙手軍刀),
- 斬馬刀,這三種軍刀均是錐形刀片的,
- 寬刃㓲刀,寬而扁平刀刃的雙手軍刀。

06049488.cn_0075 Changren dadao Siku Quanshu.jpg

綠營長刃大刀

 

1280px-Luyingzhanmadao FB.jpg


綠營斬馬刀

 

06049488.cn_0081 Shuangshou daidao.png


綠營雙手帶刀

 

02088249.cn_0068.jpg

綠營寬刃㓲刀

 

Guom Truong FB.jpg



長劍(大概於1870

 

在韓國,於1795年,Yi Deokmu (이덕무), Pak Je-ga (박제가) et Baek Dong-soo (백동수) 合作撰寫了 Dobo Tongji (무예도보통지, 武藝圖譜通志,武術圖册)來研究雙手刀和日本劍。

 

MuyeDobo Tidujian.jpg

提督劍譜

 

MuyeDobo Benguo jian.jpg

本國劍

 

Muye Dobo Shuangshoudao.jpg

雙手刀譜

 

Muye Dobo Ruidao.jpg

銳刀譜

 

Muye Dobo0022 Sabre Jap.jpg


倭劍譜

 

MuyeDobo Jiaozhan.jpg

交戰譜

1910年至1928年,李存義(1847-1921),李書文(1864-1934)和馬鳳圖(1888-1973)在天津中華武士會裡教授這種武器。

1921年在保定,劉玉春(1878-?)傳授了苗刀給郭長生(1896-1967)及韓慶堂(1900-1971)。因此苗刀一詞已於1920年得到證實。


1928年,兩位兄弟郭和韓,我們之前所說的兩位,受委任創辦南京中央國術館,來宣揚他們的武術。

同年,國術館舉辦了一次雙手刀的比賽。

 

Compet 1928.jpg

雙手刀比賽 1928

 

中國抗日戰爭時期(1931-1945),於1925年,馬鳳圖創造了破鋒八刀展示給大刀隊,來對抗日本軍刀。


1933年,金恩忠(1904-?)撰寫了實用大刀術同樣來作對抗。



Dadao armée.jpg

隊員的大刀裝備

 

kmt-soldiers-in-trench-with-dadao.jpg

始於二十世紀的中國士兵

 

Shiyong dadaoshu.jpg

實用大刀術

 

Yin Yuzhang.jpg

尹玉璋

於同年1933年,尹玉璋(1890-1950)撰寫了砍刀術練習法。

1936年,樊一魁(二十世紀)刊登了忠義拳圖稿本,裡面描述了大砍刀。

FanYiKui FB.jpg

 

FanYiKui0001 FB.jpg

樊一魁的大砍刀


1937年,在浙江的一個鄉村,韓慶堂簡化了劉玉春的苗刀至他在軍隊裡所教授的四路苗刀,之後於1947年起在台灣。

羅光玉(1889-1944)傳授了軍中大刀給香港的精武門。

他的弟子,黃漢勛(1915-1974)於1955年,出版了同名的作品。

Huang Hanxun.jpg

黃漢勛

Junzhong dadao.jpg

登山斬倭顱

郭長生的兒子,郭瑞祥(1932-?)是這兩本書的作者,一本是苗刀(1986)另一本是苗刀技法(2003)。裡面提及到苗刀一路和二路。


Miao dao Guo Ruixiang 1986.jpg

1986年苗刀書本的封面

 

Miaodao jifa.jpg

2003年苗刀技法書本的封面

心意六合拳的苗刀是來自萬勝鏢管的,所以刀上刻有萬勝苗刀。

我們可以引用其他學館
- 在香港耿德海(二十世紀)的大聖劈挂門,
- 戳腳···

在越南,長劍在北方尤其普遍。我們可以看 Trần Việt,Trần Công (1914-2013)的一位弟子所持的長劍。

在西貢,於七十年代,Hồ Văn Lành1914-2005)所創辦的 Tân Khánh 門派裡就保留了九環大刀和長劍。


379638794_1270027777049558_2908613946448953815_n.jpg

Nguyễn Văn Trọng Tân Khánh 門派

 

和尚 Thích Thiện Tánh,他的真名是 Mai Văn Phát1917-1997, 在同一時期,訓練他的弟子們運用九環刀來練習黑龍刀。


MVP Hac long dao 2.jpg

 

MVP Hac long dao.jpg

Mai Văn Phát 的弟子,九環刀
九十年代

20230905_154321_resized.jpg

現代的九環刀

依然是在西貢依然是在七十年代,Lâm Anh Bình (出生於1938年)和 Ngô Trọng Sơn (出生於大約1940年)教授雙手刀的課堂。

槓桿原理
程宗猷推薦使用輕刀,因為這樣在戰鬥中我們比較容易移動它。
因此,軍刀必須採用優質鋼材鍛造,以减少刀刃的寬度,從而减輕重量。

使用長和重的刀,就像雙手緊握着一根桿或一根槍。雙手運用槓桿原理,左手控制,右手移動。

Lâm Anh Bình  總結了力學的三個關於大刀的運用字訣 起,滾, 落。


Tenue Miaodao FB.jpg

握住武器

 

Lâm 添加了 Thân ngạnh mũi nhuyễn 刀片是硬性的而刀尖是軟性的。
這就是西方劍擊所謂的強和弱在槓桿策略中的原理應用。

我們利用武器靠近刀柄的強力來招架敵人武器靠近尖端的弱部分,從而偏離其攻擊。
所以當我們與強的部份保持中線時,敵人是很難進入我方的防禦。

Lâm Anh Bình 同樣教授 Thân ngạnh mũi linh刀片是硬性的而刀尖是靈活的。


這樣我方的武器尖端就可以靈活地避開敵軍強力的防禦牆,並向防禦兩側發動快速攻擊。

Lâm Anh Bình 螳螂門派的雙手刀技術戰鬥構成為六種套路
- 雙手刀十勢,配合練習基本動作和轉移,刀片尖總是對向着對方。
- 軍中大刀,向前移動並突然向後移動。使用刀片的凹面,它佔領了中線,有時它會閃避到側面,甚至到對手背後。
- 大砍刀,在前進時招架和攻擊,使用之形步來面對槍。
- 斬馬刀十二路是詳細分析的基本關鍵。

因此第一個,圈刀斬馬,透過使用技術來控制中心。

第三個,九刀攔路,對抗槍的攻擊,而第八個,架貼刀,阻擋來自上方的強力攻擊。

最後一個路,劈山穿林,直接反擊,根據 Công thủ hợp nhất (攻守合一)和 Tỏa hoạt(鎖滑)的戰術。

- 雙手刀摘要,是門派重要的技術。
- 最後,長刀十二要,十二個關鍵字概括長刀技術 :砍,勾,滾,浮,垂,穿,引,閃,伏,變,過,進。


Ngô Trọng Sơn 在洪家門派的計劃包括了兩種套路 劈掛雙手刀和雙手刀十三勢,兩種都是使用鋒利刀刃的刀。

第一路,靠簡單的姿勢如挽花,半月,撈月,推窗看月,穿梭,釣魚,為了應用Ngô 的戰術名為 Đánh lướt(打滑)和 Đánh vuốt (打撫)。
第二路,雙手刀十三勢,連續施展十三個動作以反擊對手的刀。

 

20230810_211146_resized Dakandao.jpg

大砍刀

 

20230810_211301_resized Zhanmadao.jpg

斬馬刀(雙手刀)

 

20230810_211656_resized Miaodao.jpg

長刀(苗刀)

20230820_121903.jpg

越南雙手刀

 


總結
我們知道,身體的動能量是重量和速度平方的比例,根據公式:
E=1/2mv2
m 是 重量和 v 是速度

因此,一把重型寬刃刀的重量,要發力劈開或切割。然而,一把刀刃鋒利的刀,較輕,可以在戳或切時速度更快。

武術策略可以歸結為兩個基本原則:時間和空間。

因此,在中國將軍俞大猷(1503-1579)的劍經裡,供參考了三拍位,說明了時點和地點。

日本劍擊手Miyamoto Musashi(宮本武藏1584-1645)叫Hyoshi(拍子)。Kenjutsu(劍術)有Maai(間合)。意大利劍擊所說的Tempo(時間)。在越南我們有:Công thủ đồng thời(攻守同時)。


所有這些力學和戰略的概念都是來自於書本 L’art de la lance et du bâton “槍棍的術,由寫此文章的作者所出。


Fanliao.jpg

 

Songthudao 10 thuc.jpg

十項雙手刀的技術

 

20230903_094008 Gia.jpg

 

Fanzhan.jpg

 

Liao FB.jpg

 

20230903_094024_resized_1.jpg

Lâm Anh Bình 的長刀

 

© 2023, Thomas Dufresne & Qui Jacques Nguyên

翻譯者 葉錦萍

21:44 Publié dans Sport | Lien permanent | Commentaires (0)

19 octobre 2023

Dadao (大刀), Changdao (長刀), et Shuangshou dao (雙手刀)

 

En Chine, en 1562, Qi Jiguang (戚繼光, 1528-1588) dans le Jixiao xinshu (Nouveau Livre de l'Efficacité, 紀效新書) recopie plusieurs techniques de sabre d’un manuscrit japonais de l’école Kage-ryu (影流 ou 隂流) et présente sa propre méthode de l’arme, le Xinyou daofa (la Méthode de sabre créée en 1561, 辛酉刀法).

 

Jixiao Xinshu Rouleau Jap 2.jpg

Kage-ryu dans le Jixiao xinshu

 

02092293.cn_0040 FB.jpg

Le sabre de Qi Jiguang dans le Jixiao xinshu

 

02092293.cn_0036 FB.jpg

 Le Kage ryu dans le Wubeizhi

 

 En 1614, Cheng Zongyu (程宗猷, 1561-1636) rédige le livre Dandao faxuan (Sélection de techniques du sabre, 單刀法選) détaillant l'art du sabre japonais qu'il a appris avec Liu Yunfeng (劉雲峰, fin du XVIe siècle).

 

ChengZongyou.jpg

Technique Cangdao shi (藏刀势, Posture du sabre caché)

 

 Puis, en 1621, Mao Yuanyi (茅元儀, 1594-1640) montre dans son Wubeizhi (武備志), le long sabre (長刀).

 

02092301.cn_0044 Changdao Duandao FB.jpg

Le long sabre (à gauche), Wubeizhi

 

 Les Japonais ont une arme équivalente qu’ils nomment Odachi (大太刀) ou Nodachi (野太刀), tandis qu’au Viet Nam on parle de Gươm trường (Longue épée).

 

Au XVIIIe siècle, l'Encyclopédie Siku quanshu (四庫全書, 1783) reproduit deux sortes de sabre :

- le Changren dadao (le Grand sabre à lame effilée, 長刃大刀),

- le Shuangshou daidao (le Sabre à deux mains porté à la ceinture, 雙手帶),

- le Zhan ma dao (le Sabre qui coupe le cheval, 斬馬刀), tous les trois sont à lame effilée,

- le Kuangren piandao (寬刃㓲刀), le sabre à deux mains à lame large et plate.

 

06049488.cn_0075 Changren dadao Siku Quanshu.jpg

Le grand sabre avec une longue lame

 

 

1280px-Luyingzhanmadao FB.jpg

Zhanma dao

 

 

06049488.cn_0081 Shuangshou daidao.png

Shuangshou daidao

 

chuanren-piandao FB.jpg

Kuangren piandao

 

Guom truong.jpg

Gươm trường (vers 1870)

 

En Corée, en 1795, Yi Deokmu (이덕무), Pak Je-ga (박제가) et Baek Dong-soo (백동수) composent le Muye Dobo Tongji (무예도보통지, 武藝圖譜通志, Atlas des arts martiaux) qui étudie le sabre à deux mains et l’épée japonaise.

 

MuyeDobo Tidujian.jpg

Chapitre sur l’épée du commandant, Tidu jianpu (提督劔譜)

 

MuyeDobo Benguo jian.jpg

Epée coréenne, Benguo jian (本國劔)

 

Muye Dobo Ruidao.jpg

 Chapitre sur le sabre pointu, Ruidao pu (銳刀譜)

 

Muye Dobo Shuangshoudao.jpg

Chapitre sur le sabre à deux mains, Shuangshoudao pu (手刀譜)

 

 Muye Dobo0022 Sabre Jap.jpg

Chapitre sur l’épée japonaise, Wojian pu (倭劔譜)

 

MuyeDobo Jiaozhan.jpg

Chapitre sur l’épée de combat, Jiaozhan pu (交戰譜)

 

De 1910 à 1928, Li Cunyi (李存義, 1847-1921), Li Shuwen (李書文, 1864-1934) et Ma Fengtu (馬鳳圖, 1888-1973) enseignent cette arme au Tianjin Zhonghua Wushi hui (Association chinoise des chevaliers de Tianjin, 天津中華武士會).

 

 En 1921 à Baoding, Liu Yuchun (劉玉春, 1878- ?) transmet à Guo Changsheng (郭長生, 1896-1967) et à Han Qingtang (韓慶堂, 1900-1971) le Miaodao (Sabre à la lame effilée, 苗刀). Le terme de Miaodao est donc attesté dès les années 1920.

 

En 1928, les deux condisciples Guo et Han, dont nous venons de parler, sont engagés à la fondation du Nanjing Guoshu guan (Institut de l’Art National de Nanjing, 南京中央國術館) pour y professer leur art.

La même année l’Institut organise une compétition de Shuangshou dao (sabre à deux mains). Compet 1928.jpg

Compétition de Shuangshou dao (1928)

 

Durant la période de la Guerre Sino-japonaise (中國抗日戰爭, 1931-1945), en 1925, Ma Fengtu crée les Bofeng badao (Huit techniques de Sabre qui brisent, 破鋒八刀) et le montre plus tard à l’Escouade du Grand sabre (大刀隊), dans l’idée de s’opposer au gunto (sabre de l’armée, 軍刀) des Japonais.

 

En 1933, Jin Enzhong (金恩忠, 1904- ?) compose le Shiyong dadao lianfa (l’Art du grand sabre de combat, 實用大刀術,) dans le même but.

 

 Dadao armée.jpg

Equipement de l’Escouade du Grand sabre

Source : https://kknews.cc/zh-tw/history/89xxo8l.html

 

kmt-soldiers-in-trench-with-dadao.jpg

 Soldats chinois du début du XXe siècle

Shiyong dadaoshu.jpg

 L’art du maniement du grand sabre, Shiyong dadao shu, 實用大刀術

 Yin Yuzhang.jpg

Yin Yuzhang

 

En cette même année 1933, Yin Yuzhang (尹玉璋, 1890-1950) compose le Kandao shu lianxi fa (Méthode d’entraînement au Grand sabre, 砍刀術練習法).

 En 1936, Fan Yikui (樊一魁, XXe siècle) publie le Zhongyi quan gaoben (Manuscrit illustré de la Boxe Zhongyi, 忠義拳圖稿本) où il décrit le Dakandao (le Grand sabre qui fend). 

FanYiKui FB.jpg

FanYiKui0001 FB.jpg

 Le Dakandao de Fan Yikui

 

En 1937, dans la province du Zhejiang, Han Qingtang simplifie le Miaodao de Liu Yuchun en Quatre lu de Miaodao (四路苗刀) qu’il enseigne dans l’armée, puis à partir de 1947 à Taiwan.

 

Luo Guangyu (羅光玉, 1889-1944) transmet le Junzhong dadao (le Grand sabre de l’armée, 軍中大刀) à l’Institut Jingwu de Hong Kong.

Son élève, Huang Hanxun (黃漢勛, 1915-1974) publie l'ouvrage du même nom en 1955.

 

Huang Hanxun.jpg

Huang Hanxun

Junzhong dadao.jpg

Dans la position de Gravir la montagne, couper la tête du pirate japonais

(登山斬倭顱)

 

Le fils de Guo Changsheng, Guo Ruixiang (郭瑞祥, 1932- ?) est l’auteur de deux livres, le Miaodao (苗刀, 1986) et le Miaodao jifa (苗刀技法, 2003). Il y présente les Yi lu et Erlu Miaodao (Premier et Deuxième enchaînements de Miaodao, 一路, 二路苗刀)

 

Miao dao Guo Ruixiang 1986.jpg

Couverture du livre Miaodao de 1986

 

Miaodao jifa.jpg

Miaodao jifa, 2003

 

Un Miaodao du Xinyi Liuhe Quan (心意六合拳) est issu de la compagnie d’escorteurs de biens Wansheng, porte le nom de Wansheng miaodao (萬勝苗刀).

On peut citer plusieurs autres écoles :

- Dasheng Pigua Men (La boxe du Grand saint et du Pigua, 大聖劈挂門) de Geng Dehai (耿德海, XXe siècle) à Hongkong,

- Chuojiao ( Le coup de pied qui perce , 戳脚)..

 

Au Vietnam, le Gươm trường (Longue épée vietnamienne) est surtout populaire au Nord. On peut citer Trần Việt, un descendant de l’école de Trần Công (1914-2013).

 

Guom truong Tran Viet FB2.jpg

Trần Việt, Gươm trường

 

A Saigon, dans les années 1970, l’école Tân Khánh de Hồ Văn Lành (1914-2005) conserve le Cửu khuyên đao (Sabre aux neuf anneaux) et le Gươm trường.

 

379638794_1270027777049558_2908613946448953815_n.jpg

Nguyễn Văn Trọng de l’école Tân Khánh

 

Le moine Thích Thiện Tánh, de son vrai nom Mai Văn Phát (1917-1997), à la même période, entraîne ses élèves à l’enchaînement Hắc long đao (Sabre du Dragon noir) qui se sert du Cửu hoàn đao (Sabre aux neuf anneaux).

 

MVP Hac long dao 2.jpg

Elève de Mai Văn Phát, sabre aux neuf anneaux

MVP Hac long dao.jpg

 Années 1990

 

20230905_154321_resized.jpg

Sabre aux neuf anneaux moderne

 

Toujours à Saigon et toujours dans ces années 1970, Lâm Anh Bình (né en 1938) et Ngô Trọng Sơn (né vers 1940) donnent des cours de sabre à deux mains.

 

Le principe du levier

Cheng Zongyu recommande d'utiliser un sabre léger (Qingdao, 輕刀) car ainsi, en combat, on peut plus facilement le mouvoir.

Le sabre doit donc être forgé avec un bon acier pour réduire la largeur de la lame et ainsi le poids.

L’utilisation du sabre long et lourd, tenu à deux mains est ainsi similaire à celle d’une perche ou d’une lance. Les deux mains appliquent le principe du levier, la main gauche contrôlant, la main droite dirigeant le mouvement.

 

 Lâm Anh Bình résume la biomécanique du grand sabre par trois mots-clés : Qi (Commencer, ), Gun (Rouler, ) et Luo (Finir, ).

 

 

Tenue Miaodao FB.jpg

Tenue de l’arme

 

Lâm ajoute également : la lame est rigide et la pointe est souple (thân ngạnh mũi nhuyễn).

Il s’agit alors d’une application du principe de levier en stratégie que l’escrime occidentale appelle le fort et le faible.

 

Nous utilisons le fort de notre arme près de la poignée pour parer sur la partie faible près de la pointe de l'arme ennemie et ainsi dévier son attaque.

Ainsi lorsque l’on garde la ligne médiane avec la partie forte, il est difficile pour l’ennemi de pénétrer notre défense.

 

Lâm Anh Bình enseigne également : la lame est rigide et la pointe est agile (thân ngạnh mũi linh).

La pointe de notre arme évite ainsi avec agilité le mur défensif du fort de l'arme adverse et lance des attaques rapides des deux côtés de cette défense.

 

 L’art du combat avec le sabre à deux mains de l’école de la Mante religieuse (Tanglang men, 螳螂門) de Lâm Anh Bình est constitué de six enchaînements :

- Le Shuangshou dao shishi (Sabre tenu à deux mains en 10 techniques, 雙手刀十势), pratique les mouvements de base en coordination avec les déplacements, la pointe de la lame toujours dirigée vers l'adversaire.

- Le Junzhong dadao (le Sabre de l’armée, 軍中大刀) se déplace en avant et subitement en arrière. En utilisant le côté concave de la lame, il s’empare de la ligne centrale. Parfois, il esquive sur le côté et va même dans le dos de l'adversaire.

- Le Dakan dao (le Grand sabre qui fend, 大砍刀) pare et attaque en avançant, et grâce aux déplacements en zigzag (Zhixing bu, 之形步) affronte la lance.

- Le Zhanma dao shier lu (les Douze enchaînements du Zhanma dao, 斬馬刀十二路) est une analyse détaillée des mots-clés essentiels.

Ainsi le premier, Quandao zhanma (Enrouler le sabre pour attaquer, 圈刀斬馬), contrôle le centre en exploitant la technique Quan (Enrouler, ).

Le troisième, Jiudao lanlu (Neuf techniques qui bloquent le chemin, 九刀攔路), contre les attaques de lance alors que le huitième, Jia tiedao (Relever et s’appuyer, ) dévie les attaques puissantes venant par le haut.

Le dernier enchaînement, Pishan chuanlin (Fendre la montagne et percer la forêt, 劈山穿林) contre-attaque directement, selon les tactiques Công thủ hợp nhất (l’Attaque et la défense ne font qu’un) et le Tỏa hoạt (Verrouiller pour glisser en avant).

 - Le Shuangshou dao zhaiyao (L’Essentiel du sabre à deux mains, 雙手刀摘要) passe en revue les techniques importantes de l’école.

- Enfin, le Changdao shier yao (Douze points importants du Long sabre, 長刀十二要) résume la technique du long sabre en 12 mots clés : Kan (Fendre, ), Gou (Crocheter, ), Gun (Rouler, ), Fu (Flotter, ), Chui (Pendre, ), Chuan (Transpercer, 穿), Yin (Amener, ), Shan (Esquiver, ), Fu (S’accroupir, ), Bian (Transformer, ), Guo (Dépasser, ), Jin (Avancer, ).

  

Le programme de l’école de la famille Hong (洪家) de Ngô Trọng Sơn comprend deux enchaînements : le Pigua shuangshou dao (le Sabre qui accroche et fend, 劈掛雙手刀) et le Shuangshou dao shisan shi (Le sabre à deux mains en 13 techniques, 雙手刀十三勢), tous les deux utilisant un sabre à lame effilée.

Le premier enchaînement repose sur des postures simples telles que Wanhua (Mouvements en arabesque, 挽花), Banyue (Croissant de lune, 半月), Laoyue (Pêcher la lune, 撈月), Tuishuang kanyue (Pousser la fenêtre pour regarder la lune, 推窗看月), Chuansuo (Lancer la navette, 穿梭), Diaoyu (Pêcher le poisson, 釣魚) afin d’appliquer les tactiques que Ngô nomme Đánh lướt (Glisser et frapper) et Đánh vuốt (Lisser et frapper).

Le deuxième enchaînement (雙手刀十三勢) exécute 13 mouvements en continu afin de contrer le sabre adverse.

 20230810_211146_resized Dakandao.jpg

Da kandao

  

20230810_211301_resized Zhanmadao.jpg

Zhanma dao (Shuangshou dao)

 

20230810_211656_resized Miaodao.jpg

 Changdao (Miaodao)

 

20230820_121903.jpg

Sabre à deux mains vietnamien

 

 

Conclusion

On sait que l’énergie cinétique d’un corps est proportionnelle à sa masse et à sa vitesse au carré, selon la formule :

E = ½ mv2

où m est la masse et v la vitesse.

 

Ainsi la masse d’un sabre lourd à large lame, fend ou coupe avec force. Alors qu’un sabre avec une lame effilée, moins lourde, permet plus de vitesse pour piquer ou couper.

La stratégie des arts martiaux peut se résumer à deux principes fondamentaux : le temps et l’espace.

Ainsi le Jianjing (Traité de l’épée, 劍經) du général chinois Yu Dayou (俞大猷, 1503-1579) fait allusion aux trois Paiwei (拍位), qui illustrent le moment et l’endroit.

L’escrimeur japonais Miyamoto Musashi (宮本 武蔵, 1584-1645) l'appelle Hyoshi (拍子). Le Kenjutsu a le Maai (間合). L'escrime italienne parle de Tempo (le Temps). Au Vietnam on a : Công thủ đồng thời (Attaque et défense au même moment).

Tous ces concepts biomécaniques et stratégiques sont développés dans le livre L’art de la lance et du bâton, rédigé par les auteurs de cet article.

 

Shuangshoudao.jpg

 

Fanliao.jpg

Dix techniques de sabre à deux mains, Shuangshoudao shi shi

 

20230903_093943_resized_1.jpg

 

 

20230903_093831 Fanzhan à la gorge.jpg

 

Fanzhan.jpg

 

Liao FB.jpg

 

Tiao.jpg

 Changdao

 

© 2023, Thomas Dufresne & Qui Jacques Nguyên

 

26 décembre 2020

Roi đánh nghịch, Đánh lướt, Tiệt, Hoạt

Trong quyển « Lịch sử võ học Việt Nam », Phạm Đình Phong tự Phạm Phong (sanh 1952) có kể là tại Bình Định cuối thời Tây Sơn (1778-1802) có lưu truyền hai chiến thuật đánh roi :

  • Roi đánh nghịch (lấy nghịch chế thuận), sau là sở trường của Hồ Nhu (1886-1976), danh sư làng Thuận Truyền,
  • Roi cộng lực.

Họ Phạm tả Roi đánh nghịch như sau :

« Đến gần cuối thời Tây Sơn còn xuất hiện các loại Roi « đánh nghịch », Roi « cộng lực ». Loại hình này được lưu truyền ở một số dòng tộc nổi tiếng ở Bình Định, nhưng tiếc thay đến nay đã bị thất truyền. Theo các võ sư tiền bối và tương truyền, Roi « đánh nghịch » (lấy nghịch chế thuận) là đánh ngược chiều với Roi thông thường (Roi thông thường đánh theo chiều thuận), nhằm gây bất ngờ, làm cho đối phương lúng túng, hoang mang mất phương hướng, xoay trở không kịp. Bởi vì một khi đang ở tư thế chuyển động đường roi theo hướng thuận cùng với ngọn roi của đối phương, bổng bất thần chuyển thế và nhanh như chớp đổi hướng xoay ngược đường roi, làm cho đối thủ ngỡ ngàng bị mất đà, không kịp kéo ngọn roi về truy cản. Chính thời khắc lúng túng, ngỡ ngàng này người bày mưu nhanh chóng phát hiện sơ hở để tung đòn quyết định, hạ nhanh đối phương. »

« Tuy nhiên, việc sử dụng bí quyết này phải hết sức tinh tường, linh hoạt và chỉ áp dụng trong từng đối thủ, từng tình huống và địa hình cụ thể. Đặc biệt phải biết sử dụng thuần thục « bộ triệt » một cách quyết đoán, nhất là khi bị đối phương có trình độ võ công cao hơn, tinh lực thâm hậu hơn, thì phải lập tức « đảo ngược tình thế » chuyển phách roi theo hướng thuận rồi đảo thế áp sát đường roi tấn công vào ngọn roi của đối phương đang khai triển, nhằm « cộng thêm sức lực » của cả hai để bất thần đảo ngược đường roi và nhanh như chớp tiến tới đâm thế « so đũa » hay biến thành thế « Lạc côn » để đâm vào tử huyệt... »

[Phạm Phong 2012 : 499]

Từ nghịch ở đây chỉ định động tác đi ngược lại đường roi của đối thủ.

Thông thường người mới học gạt đòn công của đối phương qua bên, lên trên hay xuống dưới.

Nhưng Roi đánh nghịch là một lối đỡ gạt khác, và đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao hơn.

Phạm Phong thuật lại :

« Đặc điểm roi Hồ Nhu thường đánh nghịch, lấy nghịch chế thuận [...] và khi bị đối phương tấn công thì không đỡ mà lượn theo ngọn roi của đối phương để trả đòn, để đánh hạ đối thủ.»

[Phạm Đình Phong 2000 : 103]

 

Đây là một áp dụng của nguyên lý Tiệt () thông dụng trong võ thuật Trung Quốc, thế gạt đánh tới trước, nghinh đón và đưa đòn công của địch ra ngoài Trung tuyến, thường bằng một động tác xoắn ốc, để rồi tiếp tục đánh vào thân thể đối thủ. Đòn đỡ và đòn công được thực hiện trong một động tác.

Ngô Trọng Sơn phân biệt hai phương pháp :

  • Đánh lướt,
  • Đánh vuốt.

Đánh lướt, dũng mãnh, chiếm trung tuyến, hất binh khí của đối thủ. Trong khi Đánh vuốt, tế nhị hơn, dùng áp lực nhỏ, tinh tế hơn. Trong hai trường hợp côn của ta trượt trên côn đối thủ, thân côn nầy như « đường rày xe lửa » dẫn đòn công của ta tới địch nhân.

 

Phương thức « đỡ rồi phản đòn » diễn qua hai động tác, quá chậm, vì địch thủ có thời giờ tấn công tiếp một lần nữa.

Vì vậy, năm 1553, nhà kiến trúc, kỹ sư và kiếm sĩ người Ý, Camillo Agrippa, trong quyển « Trattato di Scienza d’Arme » (Luận về khoa học vũ khí) gọi Medesimo tempo (Đồng thời) cách thức đỡ và phản công trong một động tác.

a- Xoắn ngang

Tại Bình Định, Quách Tạo có tả thế Đâm so đũa, một thí dụ điển hình của Roi đánh nghịch :

« Tay sau vừa vòng lên (hoặc xuống) gạt ngọn roi đối phương, vừa đẩy roi ra trước đâm tới hoặc cùng tay trước cộng sức đâm tới. Thế đâm so đũa bao giờ cũng chiếm tiên cơ. »

[Quách Tấn và Quách Giao 2001 : 38]

Hai thân côn nằm song song như ta so đũa trước khi ăn cơm.

Thế côn của ta, với một động tác xoắn ốc, tiến nghinh đón và hất thế đâm của đối thủ ngoài Trung môn bằng lực ly tâm, và tiếp tục đâm vào thân của địch thủ.

Phương trình được viết như sau :

Lực ly tâm = m x ω² x R

 

m là khối lượng, ω là tốc độ xoay của côn, R là đường bán kính của cán côn.

Vậy với cây côn nặng và to, ta hất dể dàng hơn côn địch nhân ngoài trung tuyến. Nhưng tốc độ quan trọng hơn, vì trong phương trình trên, ta có : ω² (ω bình phương) nên ta phải luyện tăng tốc độ bằng cách xoay cổ tay.

Cổn trát (滚劄) là một trong mười thế Trát pháp (劄法) của quân sư Trung Quốc Đường Thuận Chi và cùng là thế tương đương với thế Đâm so đũa.

Phái Âm bả thương (隂把槍) chuyên luyện bài Du thương (悠槍), là rút thương về và đâm bằng động tác xoắn ốc trên trung tuyến.

 

Nghệ thuật đánh thương và roi

Nguyễn Quí Jacques và Thomas Dufresne

05 novembre 2020

L'art de la lance et du bâton

 

Notre dernier ouvrage vient de sortir.

 

31oSn6t-ShL._SX384_BO1,204,203,200_.jpg

C'est une étude de 350 pages sur le maniement du bâton à une tête et de la lance, en Chine, au Vietnam, au Japon et en Occident, du moyen âge à nos jours.

Pendant des siècles, la lance fut la reine des armes et il fallut attendre l'arrivée des armes à feu pour qu'elle ne soit détrônée.

Nous y comparons les techniques, la biomécanique, la tactique et la stratégie des meilleures écoles de tous les temps et nous y décryptons pour la première fois les traités anciens les plus fameux sur le sujet.

Le livre peut se commander en langue française ou en langue vietnamienne (pour les deux langues une version en noir & blanc à moins de 20 € est en préparation).

Voir un extrait de l'ouvrage en français ou en vietnamien.

 

Cuốn sách mới nhất của chúng tôi vừa được phát hành.

arts martiaux,lance,bâton,chine,vietnam,occidentreine des armes,dufresne,nguyên van sau

Đây là một công trình nghiên cứu dài 350 trang về cách xử dụng đơn đầu côn và thương tại Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Tây Phương, từ thời Trung cổ cho đến ngày nay.

Trong nhiều thế kỷ, cây thương là vua của các loại vũ khí và phải đến thời đại súng ống xuất hiện thì thương mới bị truất ngôi.

Chúng tôi so sánh các kỹ thuật, lực học, chiến thuật và chiến lược của các trường phái danh tiếng và lần đầu tiên chúng tôi giải mã được các võ kinh cổ nổi tiếng nhất về chủ đề này.

Cuốn sách có thể được đặt hàng bằng tiếng Việt hoặc tiếng Pháp (cho cả hai ngôn ngữ, phiên bản trắng đen đang được chuẩn bị với giá chưa đến 20 €).
Vài đoạn trích từ sách Việt văn, Pháp văn.

 

07 février 2019

Publication de la conférence de Saïgon

 

L'intégralité de la conférence sur les arts martiaux vietnamiens en 2017 vient d'être publiée.

Livre conférence 2017.jpg

Nos deux communications y sont en langue française, mais aussi traduites en vietnamien.

Hội thảo Văn hóa Võ đạo Việt Nam 2017 vừa được xuất bản thành sách, trong đó có hai bài (Việt và Pháp văn) của chúng tôi.

L'ouvrage peut se commander chez l'éditeur (Nhà xuất bản Tổng hợp) :

Độc giả có thể mua sách tại Nhà xuất bản Tổng hợp :

https://nxbhcm.com.vn/2/van-hoa-vo-dao-viet-nam-3740

 

11 août 2017

Conférence sur les arts martiaux traditionnels vietnamiens en décembre à Saïgon

 

Le 20 décembre 2017, nous participerons à la Conférence de la culture des arts martiaux vietnamiens, organisée par :

 

  • l'Université de Sociologie d'Hô-Chi-Minh-Ville,
  • la Fédération de Võ Cổ Truyền du Vietnam et
  • l'école Nam Huỳnh Đạo.

 

Elle se tiendra à l'Université de Sociologie (10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh).

 

Nous y présenterons deux études :

 

  • Biomécanique et stratégie des arts martiaux,
  • Histoire du Võ Việt Nam en France.

 

Hội thảo Văn hóa võ đạo Việt Nam tháng 12 năm 2017 tại Sài gòn

Ngày 20 tháng 12 năm 2017, chúng tôi sẽ tham gia Hội thảo Văn hóa võ đạo Việt Nam, tổ chức bởi :


• Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn,
• Liên đoàn Võ thuật Cỗ truyền TP HCM,
• Môn phái Nam Huỳnh Đạo.


Hội thảo sẽ tiến hành tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.


Chúng tôi sẽ trình bày 2 bài luận :


• Lực học và chiến lược võ thuật,
• Lịch sử võ Việt Nam tại Pháp.

11 décembre 2011

Un pionnier du Taiji Quan en France

 

Certains subissent les feux de la rampe et d'autres restent volontairement dans l'ombre. Ching Kam (程健 Cheng Jian en Pinyin 1916-1996) fut de ceux-là, il n'était connu que d'une poignée de pratiquants et pourtant ce fut un des pionniers du Taiji Quan en France, qu'il a enseigné dès 1970.



Bien qu’il ait appris les arts martiaux avec des professeurs de l'ethnie Hui (回族, la principale ethnie musulmane chinoise), Ching Kam appartient à l'ethnie Han (漢族, l'ethnie la plus nombreuse en Chine).
Il naît en 1916 dans la province du Henan (河南). Dès l'âge de 13 ans il apprend le Liuhe Quan (六合拳, la "Boxe des six combinaisons") auprès de Lao Hukou (老湖口), dans la province du Hebei (河北). Ce Liuhe Quan est un art pratiqué par les Hui. Avec le temps, Ching Kam oubliera cette boxe et ne l'enseignera donc pas en France.
Le jeune homme s'entraîne le matin, travaille au champ l'après-midi, puis s'entraîne encore et plus longuement, à la fin de la journée. Peu avant sa mort, il regrettera que les temps aient changé, et que les jeunes n'aient plus le loisir de s'entraîner autant. L'homme moderne consacre beaucoup de temps à l'exercice de son métier. A cet état de fait il attribuera la baisse du niveau général des pratiquants actuels. Fait qui n'étonnera peut-être pas nos lecteurs, Ching Kam précisera qu'à cette époque, on ne parle pas encore de "Kung Fu" (功夫) pour désigner les arts martiaux chinois.
En ces années 1930, Ching s'entraîne longuement au Tantui (彈腿, la "Jambe élastique"). C'est pour les Hui, l'enchaînement de boxe de base sur lequel tout jeune doit transpirer. Ce Tantui consiste en dix techniques de base que l'on répète et répète encore. Il est destiné à fortifier le corps des jeunes, ainsi qu'à leur enseigner les postures de base. Naje, un élève de Ching Kam, a publié sur Dailymotion une vidéo de Ching Kam âgé faisant cet enchaînement (http://www.dailymotion.com/video/xmso33_tantui-la-jambe-...).


Puis Ching Kam émigre à Kunming (昆明), la capitale de la province du Yunnan (雲南), dans le sud-ouest de la Chine. Les Occidentaux n'ignorent pas le nom de cette province grâce au fameux "thé Yunnan". Mais revenons à la ville de Kunming, où le jeune Ching Kam fait la connaissance du Musulman Mai Zhusan (買祝三, 1893-1960), un professeur réputé, originaire de la province du Henan. Sa famille est constituée de militaires et de politiques. Mai lui enseigne le Xinyi Quan (心意拳, la "Boxe du coeur et de l'esprit"), le Cha Quan (查拳, la "Boxe de Monsieur Cha"), le Chunyangjian (純陽劍, "l'Epée du pur Yang"), ainsi qu'un style très rare de Taiji Quan (太極拳) : le Xiaozhoutian (小周天, la "Petite révolution") en 37 techniques.
Le Xinyi Quan est une des trois branches du Xingyi Quan (形意拳 ou "Hsing I Chuan", la "boxe du corps et de l'esprit"). Mai Zhusan la tient du célèbre boxeur et convoyeur de fonds : Lu Haogao (慮蒿高, mort en 1962), ainsi que de Yang Shupu (楊樹浦). Ces derniers ont enseigné leur art à Mai, dans une mosquée à Shanghai (上海) en 1931. Quant au Cha Quan c'est également une boxe musulmane, elle se décompose en dix enchaînements à mains nues et en nombre d'autres avec armes (sabre, bâton, lance, etc.). Mai Zhusan comme beaucoup de Musulmans, la pratique depuis sa prime jeunesse.
Hélas, le professeur de Ching Kam ne se souvient plus du nom du vieil homme qui lui montra ce Taiji Quan en 37 techniques. Un manuscrit aurait existé naguère sur ce style, mais il aurait été perdu.

 

ching kam,cheng jian,mai zhusan

 

Ching Kam donne également des démonstrations fabuleuses : un autobus lui passe sur le corps, on lui brise de lourdes pierres sur le ventre, etc. Mais ces exercices destinés aux spectacles n'apporte rien à sa pratique personnelle et il les délaisse.
A cette époque, la pratique régulière et assidue des arts martiaux violents laisse le jeune homme haletant, il a l'impression de perdre davantage de force qu'il n'en gagne. Aussi il se tourne définitivement vers la pratique du Taiji Quan qui lui donne santé et bien-être.
Dans ces années là, le Taiji Quan est déjà bien répandu en Chine et à Kunming. Ching Kam côtoie les styles Yang, Wu et Sun du Taiji Quan.


Ching Kam va donc dorénavant se consacrer au style de Taiji Quan de son professeur, style qu'il considère comme le plus intéressant. Jusqu'à sa mort, il le pratiquera avec régularité associant cette pratique à celle du Neigong (內功, les "Exercices internes").
Ching Kam est alors un militaire de la garde de Jiang Jieshi (蔣介石, ou Chang Kai-chek). Aussi le 8 février 1949, Ching Kam part se réfugier à Hong-Kong (香港). Là-bas, il se lie d'amitié avec deux Chinois, un de la province du Shandong (山東) et l'autre de la province du Guangdong (廣東), avec lesquels il échange ses connaissances.
Ainsi avec ses amis, Ching Kam apprend le Yanqing Quan (燕青拳, la "Boxe du héros Yan Qing"), les Treize Taibao (十三太保, les "13 Hauts dignitaires gardiens de l'Empereur de Chine"), le Jingzuo (靜坐, la "Méditation assise"), le Yijinjing (易筋經, les exercices pour "Renforcer les muscles et les tendons", en 37 techniques) et les Tunagong (吐納功, "Exercices où l'on souffle et l'on aspire").


Ching Kam reste 10 ans à Hong Kong. A la suite d'une démonstration qu'il donne, il fait la connaissance de célèbres professeurs : Dong Yingjie (董英傑, 1888-1961, du style Yang du Taiji Quan), Geng Dehai (耿德海, du Dashengpigua Men 大聖劈掛門, une boxe imitant le singe), Liu Fameng (劉法孟,?-1964, du Yingzhao Quan (鷹爪拳), la boxe de l'aigle), etc.
Enfin avec sa famille, Ching Kam arrive en France, à l'époque où les Chinois sont bien rares dans notre pays.
En 1970 le Taiji Quan est encore inconnu en France, Ching Kam est donc un des tout premiers à l'enseigner, tout d'abord à des Chinois, puis progressivement à quelques Français. Il enseigne aussi son art de l'épée, le Chunyangjian, une de ses spécialités. Mais, il ne professe pas l'épée du Xiaozhoutian car hélas, il l'a oubliée. Enfin, à certains de ses élèves, il montre le Qinna (擒拿, les "Saisies") dont il fut sans doute le meilleur représentant en France, le Cha Quan, le Yanqing Quan, les armes, le Sanshou (散手, le "Combat libre"), le Yijinjing, etc.


Nous donnons ici son programme d'enseignement d'alors :

  • Xiaozhoutian ("Petite révolution") en 37 techniques du Taiji Quan :
    • enchaînement du Taiji Quan en 51 techniques,
    • Tuishou (推手) et ses 13 techniques (Peng, Lu, Ji, An, Cai, Lie, Zhou, Kao, Jin, Tui, Gu, Pan, Ding 掤捋擠按採挒肘靠進退 顧盼定),
    • Taiji Quan en 8 techniques (un film de ces 8 techniques a été publié par Naje sur : http://www.dailymotion.com/video/xf1fs5_8-mouvements-esse...),
    • Taiji Quan à deux personnes en 16 techniques;
  • Chunyangjian ("l'Epée du Yang pur"), Chunyangjian à deux personnes;
  • Tantui (la "Jambe élastique"), Tantui à deux personnes;
  • Cha Quan (la "Boxe de Monsieur Cha") :
    • 4e enchaînement du Cha Quan,
    • armes (sabre, deux sabres, deux épées, bâton, lance, hallebardes diverses, bâton à trois sections, chaîne à 13 sections, etc.)
    • combat libre ;
  • Yanqing Quan (la "Boxe du héros Yan Qing") :
    • Da Jingang Quan (大金剛拳, la "Grande boxe de la divinité Jingang),
    • Xiao Jingang Quan (小金剛拳, la "Petite boxe de la divinité Jingang) ;
  • Xinyi Quan (la "Boxe du coeur et de l'esprit") :
    • le coq (雞), le tigre (虎), le dragon (龍), etc.
  • Treize Taibao, un exercice de santé ;
  • Yijinjing (les exercices pour "Renforcer les muscles et les tendons") en 37 techniques ; etc.



L'année 1976, Ching Kam passe à la télévision française (l'extrait peut se voir sur le site de l'INA : http://www.ina.fr/sciences-et-techniques/medecine-sante/v...). A partir de ce passage, il enseigne davantage, sans jamais toutefois accepter beaucoup d'élèves.
Dans les dernières années de sa vie, Ching Kam est atteint par une hémiplégie droite consécutive à un accident vasculaire cérébral qui le laisse paralysé du bras droit. Le vieux combattant ne se décourage pas ; par la pratique de son Taiji Quan, celle du Yijinjing, du Qigong, des Ziwo Anmo (自我安摩, auto-massages) et son entraînement quotidien à la méditation, il se rééduque. Il recouvre ainsi une mobilité quasiment complète de son bras, au grand étonnement de ses amis.
Nous ne serions pas complets si nous ne parlions encore de sa passion pour le violon des Hu (胡琴, Huqin), cet instrument dont l'archet coincé entre deux cordes produit une mélopée si caractéristique...


Voilà, si vous vous souvenez dans les années 80 et 90 de la silhouette, le dimanche matin dans le Jardin du Luxembourg à Paris, d’un vieux Chinois aux allures de jeune homme, taillé comme un hercule que certains pratiquants saluaient avec respect... vous saurez à présent qu'il s'agissait de "Monsieur Ching Kam".

13 août 2010

Những phát hiện mới về Thái Cực Quyền

 

Năm 2003, quyển Lý thị gia phổ (李氏家譜) được khám phá. Quyển chép tay đó là nguyên tác của Lý Nguyên Thiện (李元善, 1642-?), soạn vào năm 1716. Lịch sữ gia Vương Hưng Á (王興亞, sanh năm 1936) đã nghiên cứu bản sao này. Sách có ghi lại là hai họ Lý và Trần (Trần Vương Đình) là bà con họ hàng.

Và ta có thể đọc là Lý Xuân Mậu (
李春茂, 1568-1666) có học quyền, kiếm, thương, cung, binh thư, và đạo giáo với Bác Công Võ Dạo (博公武道) tại chùa Thiên Tải (千載寺), tại làng Đường thôn (唐村), huyện Bác Ái (博愛縣), tỉnh Hà Nam (河南). Đường thôn cách Trần gia câu, khoảng 20 cây số. Và chùa Thiên Tải thờ Đạo, Phật và Khổng giáo. Trong cung Thái Cực (太極宮) của chùa, Lý Xuân Mậu đã tập hai môn Vô Cực dưỡng sinh công (Wuji Yangsheng Gong, 無極養生功) và Thập tam thế quyền (十三勢拳). Và họ Lý sau đó có soạn vào năm 1590, hai bài Vô Cực dưỡng sinh quyền luận (無極養生拳論) và Thập tam thế hành công ca (十三勢行功歌). Bài cuối này rất giống bài Thập tam thế hành công ca của Vương Tông Nhạc (王宗嶽).

Hai người con của Lý Xuân Mậu là Lý Trọng (李仲, 1598-1689) , Lý Tín (李信, 1606-1644), và cháu của Lý Xuân Mậu là Trần Vương Đình  củng có tập võ tại chùa Thiên Tải. Ba anh em sau có chế tác môn Thái Cực dưỡng sinh công (太極養生功). Lý Trọng là cha của Lý Nguyên Thiện, tác giả của quyển Lý thị gia phổ. Còn Lý Tín với biệt danh Lý Nham (李岩) là một tướng của Lý Tự Thành (李自成, 1606-1645), người lật đổ Sùng Trinh (崇禎, 1611-1644), hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh (明朝).

Năm 2002, Diệc Phàm (亦凡) tìm được tại làng Đường, một bản Thái Cực quyền luận (太極拳論), của Lý Hạc Lâm (李鶴林, 1716-1808), cháu cố của Lý Xuân Mậu, viết vào tháng 12 năm 1786. Bài này y như bài cùng tên của Vương Tông Nhạc. Lý Hạc Lâm có soạn bài Đả thủ ca  (打手歌). Ta biết là có một bài ca cùng tên nằm trong Thái Cực quyền phổ gán cho Vương Tông Nhạc.
Theo bô lảo của làng Đường kể lại, trước Cách mạng văn hóa (1966-1976), tại cửa nhà của Lý Hạc Lâm có một tấm bản ghi bốn chữ « Võ nguyên kiệt đệ » (
武元傑第), với chữ ký « Môn đệ Vương Tông Nhạc » (門弟王宗嶽), viết vào « Càn Long ngũ thập bát niên » (乾隆五十八年), tức là năm 1793.
Xin nhắc lại là các bài luận của Vương Tông Nhạc được tìm thấy bởi người anh của Võ Vũ Tường vào năm 1852, trong một tiệm bán muối  tại huyện Vũ dương (
舞陽县). Và con trai của Lý Hạc Lâm là Lý Vĩnh Đạt (李永達) là chủ một tiệm bán muối tại huyện Vũ dương.
Những sự kiện này làm sáng tỏ nguồn gốc của môn Thái Cực quyền, chúng tôi sẻ bàn nhiều hơn trong các bài sau…

 

14 juillet 2010

Bạch Hạc Quyền, giả tưởng và thực tại

 

Chúng ta từng đọc qua chuyện môn Bạch Hạc Quyền và sư tổ Ngũ Mai sư bá. Và một thời sách võ có chép lại truyền thuyết nầy. Nên trong giới võ thuật nhiều người tin chuyện Ngũ Mai sư bá luyện Bạch Hạc Quyền tại tỉnh Vân Nam.

Sự thật Ngũ Mai sư bá chỉ là một nhân vật tiểu thuyết. Quyển "Càn Long tuần hạnh Giang Nam ký", xuất bản cuối thế kỷ thứ 19 tại Thượng Hải, lần đầu tiên kể chuyện Ngũ Mai đánh thắng Lôi Lão Hổ trên lôi đài. Sau đó, trong "Lã Mai Nương" của Tề Phong Quân, nhân vật Ngũ Mai làm chưởng môn Bạch Hạc.

Trên thực tế, chúng tôi chỉ tìm ra hai môn Bạch Hạc. Hai môn nầy đều thịnh hành tại miền Nam Trung Quốc.

 

Môn thứ nhất gốc từ tỉnh Phước Kiến, huyện Vĩnh Xuân, nên có tên Vĩnh Xuân Bạch Hạc Quyền, được sáng lập bởi Phương Thất Nương vào thế kỷ thứ 17. Phương Thất Nương và chồng, Tăng Tứ, có hai mươi tám học trò được gọi là "Nhị thập bát anh tuấn", nổi bật nhất trong đám là Trịnh Lể (1654- ?).

Trịnh Lể là người sau đó phát triển mạnh môn phái, ông có rất nhiều học trò toàn tỉnh Phước Kiến. Trong môn đồ thế hệ sau, có nhiều người đổ Võ trang nguyên hay Võ Tú tài. Môn Bạch Hạc là một trong những đại môn phái của Phước Kiến.

Về sau năm chi phái khác được khai sáng, đó là Phi Hạc (con hạc bay), Minh Hạc (con hạc hót), Tông Hạc (con hạc rung thân), Thực Hạc (con hạc ăn) và Túc Hạc (con hạc ngũ).

Vĩnh Xuân Bạch Hạc Quyền có đặc điểm của các môn phái tỉnh Phước Kiến. Môn sinh tiến lên đường chính diện để tấn công địch thủ, giữ đường đó để phòng thủ (tung tý ngọ môn hộ biến hóa). Vì chuyên cận chiến nên tìm cách niêm tay địch, theo dính cho tới lúc tìm được sơ hở (vô kiều đả xuất kiều, lâm kiều bất ly kiều), niêm được thì phá tay địch rồi tấn công (hữu kiều tựu phá kiều).

Nguyên tắc "thôn thổ phù trầm" là nền tảng của môn phái : vì đánh cận chiến nên phải dùng cột xương sống trồi lên sụp xuống, hợp với hít thở để phát lực.

Và lúc ra đòn thì miệng hét (dĩ thanh trợ lực), đây là một trong những đặc điểm của các môn phái vùng Quảng Đông, Phước Kiến...

Một trong những bài quyền của môn phái có tên là Tam chiến quyền, tên nầy được tìm thấy trong hầu hết các môn phái tỉnh Phước Kiến. Võ thuật đảo Okinawa, vì ảnh hưởng bởi võ của tỉnh Phước Kiến, nên có bài Sanchin, Sanchin là phát âm tiếng Nhật của hai chữ Tam chiến.

Xin nói thêm về đặc điểm riêng của mấy chi phái thành lập sau nầy :

- Phi Hạc chuyên về bộ pháp, rất linh động như hạc bay, và ưa dùng đòn chân,

- Minh Hạc vừa đánh vừa phát tiếng, mủi hít miệng hô, như chim hót,

- Tông Hạc phát lực dùng hết thân mình, nên thân rung chuyển,

- Thực Hạc chuyên dùng chân và chỉ, đặc biệt mấy ngón tay chúm lại, như mỏ con chim đang ăn, để tấn công.

 

Môn Bạch Hạc thứ nhì, được nhà sư Tinh Long truyền tại tỉnh Quảng Đông vào đầu thế kỷ thứ 19, chia thành 4 chi phái :

-Bạch Hạc Quyền,

-Hiệp Gia,

-Sư Tử Hống và

-Lạt Ma Quyền.

Một trong những học trò của Tinh Long là Vương Ẩn Lâm, tên thật là Phi Long, nổi danh tỉnh Quảng Đông, thuộc "Quảng Đông thập hổ", cùng thời với Thiết Kiều Tam, Hoàng Kỳ Anh (cha của Hoàng Phi Hồng, danh sư môn Hồng Gia).

Những môn nầy có đặc điểm của môn võ tỉnh Quảng Đông. Tất cả đều xữ dụng tấn rộng, đánh dài (trường kiều đại mã), và chuyên dùng eo để phát đòn, hai cánh tay như hai cây roi.

 

Nguyễn Quí Jacques & Dufresne Thomas

10 juillet 2010

BUBISHI, quyền kinh của Karaté đảo Okinawa

 

 

Trong giới Karaté đảo Okinawa, từ khoảng thế kỷ thứ 19, có lưu truyền một quyển sách võ thuật Trung Hoa, có tên là Bubishi (武備志, Võ bị chí).

Nguyên văn của tác phẩm chỉ định là tư liệu của môn Vĩnh Xuân Bạch Hạc Quyền永春白鶴拳, một phái rất thịnh hành miền Nam Trung Quốc.

 

Tuy trùng tên, quyển sách này khác hẳn với hai quyển Võ bị chí 武備志 (soạn bởi Mao Nguyên Nghĩa 茅元儀), và Võ bị tân thư 武備新書.

Cuốn Bubishi đã ảnh hưởng rất nhiều hai chi phái Karaté Okinawa và Nhật Bản. Gichin Funakoshi (1868-1957), ông tổ của môn Karaté Nhật Bản, có trích vài đoạn đăng trong tác phẩm của ông ta.

 

Chúng tôi xin dịch bài ca chủ yếu của Bubishi, dựa vào truyền thống võ thuật Trung Hoa, và nhất là tài liệu của môn Vĩnh Xuân Bạch Hạc Quyền. Trước đây những bản dịch được thực hiện trong bối cảnh Karaté và văn hóa Okinawa hay Nhật Bản.

 

Chúng tôi có tham khảo những tài liệu sau đây :

- 渾元劍經, Hồn nguyên kiếm kinh, Tất Khôn, soạn vào thế kỷ thứ 14.

- 紀效新書, Ký hiệu tân thư, Thích Kế Quang, xuất bản lần đầu tiên năm 1562.

- 永春白鶴拳, Vĩnh Xuân Bạch Hạc Quyền, Hồng Chánh Phước, Lâm Ẩm Sinh và Tô Doanh Hán, Nhân dân thể dục xuất bản xã, Trung Quốc, 1990.

- 白鶴拳家正法, Bạch Hạc quyền gia chánh pháp, Lâm Đổng (sống dưới thời Càn Long : 1736-1796), Tô Doanh Hán và Tô Quân Nghị chú thích, Dật văn xuất bản hữu hạn công ty, Đài Bắc, 2004.

- 白鶴仙師祖傳真法, Bạch Hạc tiên sư tổ truyền chân pháp, tác giả vô danh (thời nhà Thanh), Tô Doanh Hán và Tô Quân Nghị chú thích, Dật văn xuất bản hữu hạn công ty, Đài Bắc, 2004.

- 桃源拳術, Đào nguyên quyền thuật, Tiêu Bá Thực, Tô Doanh Hán và Tô Quân Nghị chú thích, Dật văn xuất bản hữu hạn công ty, Đài Bắc, 2004.

- 方七娘拳祖, Phương Thất Nương quyền tổ, tác giả vô danh, Tô Doanh Hán và Tô Quân Nghị chú thích, Dật văn xuất bản hữu hạn công ty, Đài Bắc, 2004.

- 永春鄭禮叔教傳拳法, Vĩnh Xuân Trịnh Lể thúc giáo truyền quyền pháp, Tô Doanh Hán và Tô Quân Nghị chú thích, Dật văn xuất bản hữu hạn công ty, Đài Bắc, 2004.

- 自述切要條文, Tự thuật thiết yếu kiệt văn, Trịnh Tiều (sống dưới thời Càn Long : 1736-1796), Tô Doanh Hán và Tô Quân Nghị chú thích, Dật văn xuất bản hữu hạn công ty, Đài Bắc, 2004.

- 中國古文大辭典, Dictionnaire classique de la langue chinoise, Trung Quốc cổ văn đại từ điển, F. S. Couvreur, Kuangchi Press, 1966.

- 漢法綜合辭典, Dictionnaire français de la langue chinoise (Hán Pháp tống hợp từ điển), Institut Ricci, Taibei-Paris, 1986.

- 漢語大字典, Hanyu da zidian (Hán ngữ đại tự điển), Hubei-Sichuan, 1993.

- 漢越字典, Hán Việt tự điển, Thiều Chửu, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, 1993.

 

Xin trình bày sau đây bản dịch mới :

 

拳法 之 大 要 八 句
Quyền pháp chi đại yếu bát cú
« Thiết yếu của quyền pháp (tóm gọn trong) tám câu »




人 心 同 天 地
Nhân tâm đồng thiên địa
« Tâm của nguời hòa hợp với trời đất »

Chú thích :

Tâm theo nghĩa xưa là tư tưởng, trí tuệ.

Thiên điạ là trời và đất, là thế giới chung quanh ta.

Như vậy, ta có thể hiểu câu này là : « Tư tưởng ta tập trung theo dỏi thế giới chung quanh ta ».
Vậy câu thứ nhứt luận về thâm tâm của người luyện quyền hay võ sĩ lúc chiến đấu.


血 脈 似 日 月
Huyết mạch tự nhật nguyệt
« Máu lưu thông như mặt trời (với) mặt trăng »

Chú thích :

Thân thể thả lỏng, những cơ khớp đều dính liền với nhau.
Trong khi năm chữ đầu nhấn mạnh tới sự tập trung của tinh thần, thì năm chữ sau dạy là thân thể phải sẳn sàng chiến đấu.

法剛 柔 吞 吐
Pháp cương nhu thôn thổ
« Phương pháp (là sử dụng) cương nhu (và) thôn thổ »

Chú thích :

Cương nhu vừa là nguyên lý phát lực sử kình vừa là nguyên tắc chiến đấu.
Đây là một khái niệm cổ truyền trong quyền thuật miền Bắc (Thiếu Lâm quyền
少林拳, Thái Cực quyền 太極拳, Trường Gia quyền 萇家拳, Tâm Ý Lục Hợp quyền 心意六合拳, Đường Lang quyền 螳螂拳, vân vân), và miền Nam (Vịnh Xuân quyền 詠春拳, Hồng Gia 洪家, Bạch Mi 白眉, vân vân).

Lúc dùng kình lực, thì thân thể buông lỏng, và kình chỉ phát lúc cần thiết. Môn Trần Gia Thái Cực với đòn thế lúc nhu lúc cương minh họa khái niệm này.
Khi chiến đấu, lý Cương Nhu được hiểu theo hai cách. Lúc thì dùng cái mạnh của ta để thắng cái yều của địch thủ, đó là « Dỉ cương thắng nhu » hay « Dỉ cường thắng nhược ». Lúc thì dùng cái mềm nhẻo của ta để chế ngự cái mạnh cứng của đối phương, bằng cách mượn sức của địch nhân, người xưa có câu « Dỉ nhu chế cương ».

Nhưng động cơ của Cương nhu là Thôn thổ. Trước tiên, ta có thể dịch thôn và thổ là thở ra và hít vào. Nhưng hơi thở dính liền với chuyển động của thân thể. Thí dụ, thôn là co người lại để đở một thế công của địch nhân, và thổ là vương người tới, như con cọp phóng tới, để phản công. Muốn như vậy, cột sống được sử dụng như cái lò xo. Thôn là ép lò xo, thổ là lò xo bún ra… Hai động tác thôn thổ vừa tương phản vừa tương trợ.

Thôn thổ củng là một khái niệm có tại hai miền Nam và Bắc. Nguyên từ ngữ này là « thôn thổ phù trầm » (吞吐浮沉).

Nhưng ta không nên kết luận là thôn chỉ là nhu, và thổ chỉ là cương. Kình lực học của võ thuật Trung Hoa phức tạp hơn như ta có thể lầm tưởng.

Như vậy câu thứ ba này đưa ta vào lảnh vực chiến lược học…

身 隨 時 應 變
Thân tùy thời ứng biến
« Thân thể tùy theo thời cơ mà đối đáp »

Chú thích :

Ta có tìm thấy từ ngữ này trong tác phẩm của hiệp sĩ Tất Khôn (
畢坤) (thế kỷ thứ 14). Và hai thế kỷ sau, đại tướng Thích Kế Quang (戚繼光) (1528-1588) có khuyên là « Tiến nhanh (và) tùy cơ ứng biến » (一霎步隨機應變
, Nhất siếp bộ tùy cơ ứng biến).
Vì một võ sĩ giỏi chiến đấu không áp dụng một cách triệt để những đòn thế đã luyện qua. Tuy rành chiến lược, tuy đã luyện thuần thục chiến thuật, anh ta củng phải tùy theo thời cơ mà chiến đấu.

手 逢 空 則 入
Thủ phùng không tắc nhập
« Tay gặp khoảng không là tiến vào »

Chú thích :

Không môn (空門) là một danh từ thường dùng trong môn Vĩnh Xuân Bạch Hạc Quyền.
Nói một cách khác, Không môn là cữa đã mở (danh từ khác là Khai môn,
開門
). Đây là một nguyên lý cơ bản và quan trọng của võ thuật Trung Hoa. Muốn đánh địch như muốn vào nhà. Và muốn vào nhà thì ta phải mở cửa.

馬 進 退 離 逢
Mã tiến thối ly phùng
« Di chuyển có tiến và lùi (và) lúc rời xa lúc tiến gần »

Chú thích :

Ở đây chúng tôi nghỉ là quyển Bubishi viết sai chữ Mã. Vì chữ Mã (, cái cân) không có nghĩa trong câu trên. Ngược lại nếu ta đổi thành chữ Mã (, con ngựa, và trong giới võ thuật miền Nam, có nghĩa là di chuyển), ý nghĩa đoạn văn rỏ ràng ngay.
Năm chữ trên có vẻ tầm thường như hai chữ thôn thổ trước đó. Thật sự, câu thứ sáu này tóm gọn một khái niệm chủ yếu của chiến lược võ thuật Trung Hoa : chế ngự không gian và thời gian trong chiến đấu pháp.

目 要 觀 四 面
Mục yếu quan tứ diện
« Mắt phải nhìn bốn mặt »

Chú thích : Bốn mặt là bốn hướng.

耳 能 聽 八 方
Nhỉ năng thính bát phương
« Tai phải nghe tám hướng »

Chú thích : Bát phương chỉ bốn hướng chánh và bốn gốc.

Như vậy hai câu đầu và hai câu chót của bài ca, luận về sự chú ý, sự cảnh giác, sự tập trung tinh thần, sự nới giản của thân thể trước và trong khi giao chiến. Và bốn câu giữa luận tới hai phần sữ kình và chiến lược.

Để độc giả có thể kiểm soát bản dịch của chúng tôi nằm trong khuôn khổ văn hóa của Vĩnh Xuân Bạch Hạc Quyền, chúng tôi ghi lại sau đây vài đoạn trích từ quyển « Bạch Hạc quyền gia chánh pháp » (白鶴拳家正法), có từ thế kỷ thứ 18 :

眼 觀 四 面
Nhản quan tứ diện
« Mắt nhìn bốn mặt »

耳 聽 八 方
Nhỉ thính bát phương
« Tai nghe tám hướng »

[...]

逢 剛 則 柔
Phùng cương tắc nhu
« Gặp cương (ta) phải nhu »

逢 柔 則 剛

Phùng nhu tắc cương
« Gặp nhu (ta) phải cương »

遇 空 則 入

Ngộ không tắc nhập
« (Ta) gặp khoảng không thì (ta liền) vào »

遇 門 則 過
Ngộ môn tắc quá
« (Ta) thấy cửa thì (ta) đi qua »

[...]

必 須 內 用 吞 吐 浮 沉
Tất tu nội dụng thôn thổ phù trầm
« Ở trong thì phải dùng Thôn thổ phù trầm »

外 用 剛 柔 相 濟 之 變化
Ngoại dụng cương nhu tương tể chi biến hóa
« Ở ngoài dùng biến hóa của cương nhu »


© Nguyễn Quí Jacques và Dufresne Thomas, 2010.

28 février 2010

Nouvelles découvertes sur le Taiji Quan

 

En 2003, a été retrouvé le « Livre de la famille Li » (李氏家譜) qui a été rédigé par Li Yuanshan (李元善, 1642-?) en 1716. Ce texte éclaire d'un jour nouveau l'histoire du Taiji Quan. L'historien Wang Xingya (王興亞, né en 1936) l'a particulièrement étudié. On y apprend que la famille Li et celle de Chen Wangting (陳王庭), l'ancêtre de la lignée du Taiji Quan, étaient parentes.

Tout commence avec Li Chunmao (李春茂, 1568-1666) qui a étudié la boxe, l'épée, la lance, l'arc, la stratégie militaire et la religion avec Bogong Wudao (博公武道), au monastère Qianzai (千載寺) du village Tang (唐村) dans le district de Bo'ai (博愛縣) de la province du Henan (河南). Cette localité se situe à une vingtaine de kilomètres à vol d'oiseau de Chenjia Gou, le village de la famille Chen. Quant au monastère, il pratiquait une synthèse du bouddhisme, du taoïsme et du confucianisme. Dans la salle Taiji (太極宮) du monastère, Li Chunmao a appris « l'Exercice de santé du Wuji » (Wuji Yangsheng Gong, 無極養生功) et les « Treize techniques de boxe » (十三勢拳). Li Chunmao a d'ailleurs composé, en 1590, le Wuji Yangsheng Quanlun (無極養生拳論) et le Shisan Shi Xinggong Ge (十三勢行功歌). Or, le contenu de ce dernier traité est proche du Shisan Shi Xinggong Ge qui est attribué à Wang Zongyue (王宗嶽).

Les deux fils de Li Chunmao : Li Zhong (李仲, 1598-1689) et Li Xin (李信, 1606-1644), ainsi que le neveu de Li Chunmao : Chen Wangting se sont eux aussi adonnés à cet art en ce même monastère. Ils ont créé le Taiji Yangsheng Gong (太極養生功). Li Zhong était le père de Li Yuanshan dont nous avons parlé au début de cet article. Quant à Li Xin, connu également sous le nom de Li Yan (李岩), il fut l'un des généraux de Li Zicheng (李自成, 1606-1645) qui mis fin au règne de Chongzhen (崇禎, 1611-1644) le dernier empereur de la dynastie des Ming (明朝).

En 2002, Yi Fan (亦凡) avait déjà retrouvé au village Tang, un exemplaire du Taiji Quan lun (太極拳論) daté de décembre 1786 et signé de Li Helin (李鶴林, 1716-1808), l'arrière-petit-fils de Li Chunmao. Le texte est quasiment le même que le Taiji Quan lun attribué à Wang Zongyue. Li Helin a d'ailleurs écrit à la même époque le Dashou Ge (打手歌). Et l'on sait que le Dashou Ge est un autre traité de Taiji Quan attribué à Wang Zongyue.

Or, à l'entrée de la maison de Li Helin existait une plaque qui a été brûlée lors de la Révolution culturelle (1966-1976). On y lisait : « L'excellence de (l'art) martial » (武元傑第), la plaque était signée : « (Votre) élève Wang Zongyue » (門弟王宗嶽) et datée de 1793 (乾隆五十八年).

Rappelons que les traités de Taiji Quan de Wang Zongyue, ont été trouvés, en 1852, par le frère de Wu Yuxiang, dans une boutique de sel du district de Wuyang (舞阳县). Or, le fils de Li Helin, Li Yongda (李永達) tenait une boutique de sel à Wuyang.

Ces faits nouveaux permettent de mieux dessiner la genèse du Taiji Quan, nous y reviendrons dans les jours prochains...

 

 

15 octobre 2009

Le corps en Occident et en Orient


Ceci est une conférence donnée par l'un des deux auteurs de ce blog, le 27 septembre 2009, à l'occasion de la fête d'Accueil naissance, à Paris dans le 13e arrondissement :


Une légende tenace veut que notre Moyen Age fut une période sombre ou nos ancêtres étaient plutôt frustres et sales. Il suffit de se souvenir du film les Visiteurs et du personnage campé par Christian Clavier.

Pourtant dès le 12e siècle, les peintures, les gravures, les sculptures et les textes montrent une autre réalité.

 

Les préoccupations d'hygiène nous ont été léguées par les Arabes ; eux-mêmes les avaient recueillis auprès des Grecs et des Romains. Citons par exemple, le médecin grec Galien (Γαληνός, v. 130-v. 216) qui recommandait les cures thermales.

En 1292 à Paris, il y avait 27 étuves publics (selon le Livre de la taille de 1292, le plus ancien registre de la taille conservé), Paris s'étendant alors sur seulement 272 hectares, cela signifie qu'il y avait en moyenne une étuve pour 10 hectares ! Les femmes et les hommes s'y baignaient ensemble et même fréquemment s'y lavaient l'un l'autre.

Il pouvait aussi y avoir des baignoires, nommées cuviers, pour les couples, comme on le voit sur le Manuscrit de Valerius Maximus du 15e siècle, où l'on mangeait nu pendant les ablutions.


On usait aussi de savon ou de saponaire (Saponaria officinalis), de dentifrices et de shampooings à base de plantes.

Saponaria_officinalis.jpg

Saponaria officinalis

Et on prêtait une attention toute spéciale aux bébés qu'il était recommandé de laver quotidiennement.

 

La paysanne ou le paysan entraînait, bien entendu, naturellement son corps. C'était le cas également de nombres d'artisans.

Le moine défrichait et cultivait son jardin.

Le chevalier pratiquait l'équitation, la lutte et le maniement des armes.

Sans parler du fait que tous n'utilisaient ni voiture, ni métro, ni ascenseur, ni escalier mécanique, ni machine à laver, etc.

Puis, vint la Renaissance et, encore plus le 17e siècle, qui virent d'un mauvais œil ces pratiques corporelles.

Pour René Descartes (1596-1650), le corps et l'esprit sont « réellement distincts », c'est le fameux « dualisme cartésien ». Toutefois, on omet, bien souvent, de préciser que pour lui, le corps et l'esprit interagissent l'un sur l'autre.

Au 19e siècle, les gymnastiques n'entraînent qu'une section du corps à la fois, telle la gymnastique suédoise très prisée à l'époque.

On en arriva à la fin du 19e et au début du 20e siècles à d'insensées extrémités. Ainsi, dans certaines pensions religieuses pour jeunes filles, il était rigoureusement interdit de laver les « parties honteuses ». On imposait même des blouses à trous, pour se doucher sans être nus, on se lavait en passant le gant de toilette à travers les trous.


Du coup, notre civilisation se trouva mal dans son corps et se trouve toujours mal. On a méprisé le corps, on l'a séparé artificiellement de l'esprit, alors que l'on n'a jamais réussi à faire vivre un cerveau au-dehors d'un corps.

Dans la vie quotidienne, l'homme moderne pousse son corps sans l'écouter, en se stressant, en consommant du café, du tabac, voire des substances encore plus toxiques.

L'homme moderne a ses épaules trop contractées, souvent relevées, il est recroquevillé, il respire mal, peu profondément, son corps est raide, ses hanches sont fixes et sa colonne vertébrale ne joue plus son rôle de ressort, surtout chez les hommes car ils n'accouchent pas ! Les différentes sections du corps ne sont plus capables de se mobiliser dans le bon ordre, afin d'amplifier l'énergie cinétique qui traverse le corps, nous allons bientôt reparler de ce point.

Pour réapprendre à utiliser son corps, l'homme moderne se tourne vers des pratiques d'origine orientale, comme le yoga (योग), les divers massages, le tantrisme (तन्त्र) et les arts martiaux.


Personnellement je pratique les arts martiaux chinois et le Taiji Quan (太極拳) depuis 34 ans.

Prenons deux exemples...

Nous n'aborderons pas ici les soi-disantes performances physiques présentées lors de démonstrations publiques, tel que tordre une lance en mettant la pointe sur sa gorge, ces jongleries ne reposant que sur des astuces physiques, voire parfois sur des trucages.

Pour le premier exemple, nous constaterons que l'homme moderne, s'il a besoin de pousser, va trop souvent bloquer son corps (sa taille, son dos, son buste et ses épaules), pour prendre appui dessus et il n'utilisera que son bras pour pousser. En fait, il n'utilisera quasiment que son triceps, le muscle que l'on développe en faisant des pompes. Ce muscle est peu volumineux et peu puissant même chez les athlètes.

Le pratiquant de Taiji Quan, lui, utilisera tout son corps et notamment sa taille. Ainsi, il va se servir des muscles de sa jambe et de sa taille, bien plus volumineux et puissants que le triceps. Pour cela, certains muscles antagonistes seront relâchés, notamment les épaules afin de lancer les bras.

Notons que la contraction des différents muscles n'est pas simultanée, mais qu'elle traverse le corps telle une onde, avec un retard d'une partie à l'autre. Ce retard vient du fait que les différentes sections du corps ne sont pas dures comme la boule de billard des problèmes scolaires de collisions élastiques.

Le pratiquant de Taiji Quan va de plus prendre appui sur le sol, en baissant son centre de gravité. C'est le principe de l'arc-boutant appuyé sur le pilier de culée des cathédrales gothiques.

ND.jpg

Cathédrale Notre-Dame de Paris et ses arcs-boutants

Cette connaissance du corps sert aussi à connaître le corps de l'autre. « Connaître l'autre et se connaître soi-même » (知彼知己 zhi bi zhi ji) recommandait déjà Sunzi (孫子, fin 6e-début 5e av. J-C), il y a 2 500 ans.

Aussi le deuxième exemple, que nous allons évoquer, est le Tingjing (聽勁), la « Force qui écoute ». La main en contact avec l'autre, on l'écoute, afin de prévoir ses mouvements. On ressent les contractions musculaires, les translations du centre de gravité et les petits mouvements d'élan, dans la main.

J'espère que ces deux exemples vous auront fait entrevoir les richesses que recèle notre corps...

 

Pour conclure, ajoutons que ces notions n'étaient pas inconnues de l'Occident.

Pour ne citer qu'un exemple fameux, tout paysan savait bien que, pour manier sa large faux, il fallait utiliser tout son corps, en le coordonnant bien, et non les bras seuls.

Le philosophe Socrate (Σωκράτης, 5e siècle av J-C) au fronton du temple de Delphes (Δελφοί) lisait ce conseil : « Connais-toi toi-même » (Γνῶθι σεαυτόν).

Enfin le maître d'armes ésotérique espagnol, Jerónimo de Carranza (?-1600), inspiré par Raymond Lulle (v. 1232-1316), dans son traité « Philosophia de las armas » parlait du Tacto (le Tact, au sens de contact tactile). Les escrimeurs français parlèrent, par la suite, de « sentiment du fer ».


Pour conclure, les secrets du corps étaient détenus aussi bien par l'Orient... que par l'Occident.


Bibliographie :
Besnard Charles, Le Maistre d'armes libéral, 1653.
Closson Monique, Historama n°40, juin 1987 (http://medieval.mrugala.net/Bains/Bains.htm).
Damasio Antonio, L'Erreur de Descartes : la raison des émotions, Odile Jacob, 1995.
Descartes René, Discours de la méthode, 1637.
Descartes René, Traité des passions, 1649.
Huard Pierre & Wong Ming, Soins et techniques du corps en Chine au Japon et en Inde, Berg International, 1971.
Pernoud Régine, Pour en finir avec le Moyen Âge, Seuil, 1977.
Thibault d'Anvers Girard, Academie de l'Espee, 1630.

04 avril 2009

Quelques nouvelles réflexions sur l’origine du Taiji Quan

Avant de prendre connaissance du texte qui suit, il est conseillé de relire celui du 14 décembre 2006 intitulé :

L’origine du Taiji Quan et son rapport avec le Shaolin Quan

Rappelons simplement que certaines caractéristiques de l'enchaînement Xinyiquan (心 意 拳) de la famille Jia (賈) ressemblent tant au Taiji Quan (太 極 拳) qu'ils ont clairement une origine commune. Reste à déterminer le lien exact de parenté...

En 2007, dans un jardin public, alors que nous montrions à l’un de nos élèves ce Xinyiquan, un professeur chinois d’arts martiaux, Zhang Aijun (張 愛 軍), nous a abordé.

Il était étonné que nous connaissions cet enchaînement qu’il avait lui-même appris dans la province du Henan (河 南) auprès de Jia Zhaoxuan (賈 召 宣).

Plus tard autour d'un verre, nous avons poursuivi cette discussion.


XQ1.jpg

Le site de Zhang Aijun
(http://www.zhaobao.fr/index.html)


Zhang Aijun nous a dit qu’il connaissait cet enchaînement sous le nom de Xiequan (斜 拳 Boxe en oblique) et qu’il était pratiqué à Zhengzhou (鄭 州) et dans ses environs. Zhengzhou est une grande ville à une cinquantaine de kilomètres au Nord-Est de Shaolin, à une quarantaine de kilomètres à l’Est du village des Chen (陳 家 句) et du bourg de Zhaobao (趙 堡 鎮).

Nous-mêmes avons remarqué que Jia Songan (賈 松 安), petit-fils de Jia Zhaoxuan, enseigne actuellement cet enchaînement à Kaifeng (開 封) et à Jiazhai (賈 寨) sous le nom de Shaolin Xiexingquan (少 林 斜 行 拳) ou encore : « Xiexingquan de l'ancienne école de Shaolin » (少 林 古 传 心 意 邪 行 拳). Jiazhai est à une dizaine de kilomètres de Zhengzhou. On peut voir Jia Songan exécuter une partie de cet enchaînement sur : http://www.56.com/u39/v_MTI1MDIzNjQ.html et sur http://www.56.com/u14/v_MTc2OTUzMDc.html.


XQ2.jpg

Jia Songan dans la posture du « Coq d'or qui se dresse sur une patte »
(金 雞 獨 立)
(http://shaolinwushuyuan.51.net/gg/sdmpzs.htm)


Zhang Aijun nous a confié que c'est Jia Zhaoxuan de Jiazhai qui en 1984, au moment de la publication du livre Shaolin Wushu (少 林 武 術), aurait rebaptisé l'enchaînement Xiequan en Xinyiquan et l’aurait attribué à sa famille sans raison fondée.


XQ3.jpg

Le livre Shaolin wushu paru en 1984


Son descendant Jia Songan semble quant à lui réserver le nom de Xinyi Quan (心 意 拳) à son style en général. Xinyi est d'ailleurs un terme classique de Shaolin Quan (la « Boxe de Shaolin » 少 林 拳). Xinyi Quan est par exemple le nom de la boxe de Shaolin du style Yue (岳) ou le nom de celle des élèves de Wu Shanlin (吴 山 林 1875-1970) ; sans parler des enchaînements Changhu xinyimen (長 護 心 意 門) et Xinyiba (心 意 把) du Shaolin Quan.

Zhang Aijun a cité deux autres professeurs, décédés aujourd'hui, qui enseignaient le Xiequan. Ce sont Zhang Rulin (張 儒 林) de Xingyang (滎 陽), à une vingtaine de kilomètres de Zhengzhou, et Li Xinfa (李 新 發) de Zheng Zhou. Une recherche sur Internet montre que cet enchaînement Xiequan est particulièrement rare, puisqu'il est quasiment absent de la « toile ».

Nous avons demandé à Zhang Aijun si l'enchaînement Xiequan différait selon les professeurs qu’il a rencontré. Il nous a répondu qu’il était à chaque fois assez semblable.
Cette parenté est vraisemblablement le signe que tous ces pratiquants descendent d’un même professeur récent.
Mais, d’où ce professeur tenait-il lui-même ce Xiequan ?

Notons que cet enchaînement est parfois enseigné par des pratiquants de Changshi Wuji (萇 氏 武 技) (une boxe, très répandue dans les alentours, se réclamant de Chang Naizhou 萇 乃 周 1724-1783). Toutefois, nous ne croyons pas que cela soit son origine. En effet, les techniques du Xiequan sont assez éloignées de celles du Changshi Wuji qui sont particulièrement caractéristiques.


Trois hypothèses sont possibles

1) Cet enchaînement descend récemment du Taiji Quan ;
2) Il descend d’un ancêtre du Taiji Quan ;
3) Le Taiji Quan descend de l’ancêtre de cet enchaînement.

Etudions tout cela...

Comme nous l’avons déjà dit, dans ce Xiequan, on trouve la même structure et le même ordre des techniques que dans l'enchaînement du Taiji Quan (le « Premier enchaînement » 第 一 路 du style Chen). Toutefois, le coup de poing et ses répétitions y sont absents, comme dans le style Zhaobao du Taiji Quan.


XQ4.jpg

Coup de poing (掩 手 肱 捶) de la famille Chen


XQ5.jpg

Coup de poing (搬 攔 捶) de la famille Yang


Si ce coup de poing a été ajouté dans le Taiji Quan, après sa séparation avec le Xiequan, cet ajout est forcément ancien. Car ce coup de poing se trouve déjà dans le Chenshi quan xie pu (le « Recueil de la boxe et des armes du style Chen » 陳 氏 拳 械 普), un manuscrit qui conserve les anciennes listes d’enchaînements du style Chen du Taiji Quan.

Par conséquent ce Xiequan est un parent proche soit du Zhaobao, soit du style Chen tel qu’il était pratiqué anciennement.

Si l'on dresse la liste des noms de techniques communs à la fois au Shaolin Quan, au Xiequan et au Taiji Quan, on obtient plus d'une vingtaine de noms :

Ao 拗,
Bai he liang xi 白 鶴 晾 翅,
Bai she tu xin 白 蛇 吐 信,
Da hu 打虎,
Danbian 單 鞭,
Erqi jiao 二 起 腳,
Gao tan ma 高 探 馬,
Hui tou wang yue 回 頭 望 月,
Jingang dao dui 金 剛 搗 碓,
Jinji du li 金 雞 獨 立,
Kua hu 跨 虎,
Lianhuan chui 連 環 捶 / Lianhuan pao 連 環 炮,
Long chu hai 龍 出 海 / Long chu shui 龍 出 水,
Qian hou 前 后,
Qixing 七星,
Shi zi jiao 十 字 脚,
Shi zi shou 十 字 手,
Tongbei 通 背,
Wangong she hu 彎 弓 射 虎,
Xie xing 斜 行,
Ye ma fen zong 野 馬 分 鬃,
Yuanhou xian guo 猿 猴 献 果,
Yunding 雲 頂 / Baiyun gai ding 白 雲 蓋 頂,
Yunü 玉 女,
etc.

On peut relever quantité d’autres traits qui ne sont communs qu’au Shaolin Quan et au Xiequan (noms de techniques, manière d’exécuter les mouvements).
Ces caractéristiques sont un peu comme des gènes qui témoignent de l'hérédité...
La parenté entre le Xiequan et le Shaolin Quan est donc évidente.

Si le Xiequan descendait récemment du Taiji Quan, cela voudrait dire que ce dernier aurait perdu toutes ces caractéristiques ensuite ?
Plus exactement, cela signifierait que tous les styles de Taiji Quan (Chen, Zhaobao, Yang 楊, etc.) auraient perdu ces particularités récemment et en même temps.
Cela semble bien improbable.

Ajoutons que les traits propres au Taiji Quan, ceux que l'on ne retrouvent pas dans le Shaolin Quan (le début de l'enchaînement où l'on avance vers l'avant et non sur le côté et le rythme lent en général), ne se retrouvent pas non plus dans le Xiequan.

Au vu de tous ces éléments, il est plus probable que le Xiequan descende d’un lointain ancêtre du Taiji Quan, ancêtre datant d’avant la séparation des styles Zhaobao, Chen et Yang.

Et comme ce lointain ancêtre, commun au Taiji Quan et au Xiequan, avait une tournure bien plus Shaolin que les Taiji Quan actuels, on peut se demander s’il n’était pas tout simplement un enchaînement de Shaolin Quan...