Ok

En poursuivant votre navigation sur ce site, vous acceptez l'utilisation de cookies. Ces derniers assurent le bon fonctionnement de nos services. En savoir plus.

26 mars 2008

La Boxe de la Mante religieuse (Tanglang Quan)

Tanglang Quan est le nom de plusieurs boxes chinoises qui s’inspirent des mouvements des pattes avant de la mante religieuse. On peut classer toutes ces boxes en deux groupes distincts.

----------------------------

Au Nord de la Chine
Le premier groupe au Nord aurait été créé au 17e siècle par Wang Lang 王郎, natif de la province du Shandong 山東. L’une des plus anciennes traces de son existence se trouve dans un manuscrit de Shengxiao Daoren 昇蕭道人 copié en 1762 : « La vraie transmission de l'habit et du bol du monastère de Shaolin » (Shaolinsi Yi Bo Zhenzhuan 少林衣缽真傳).
Il n’y a pas de preuves historiques de l’existence des générations les plus anciennes de cet art, aussi nous ne présenterons, ici, que les professeurs dont l’existence est attestée.
Ces boxes du Nord se sont subdivisées en quatre branches : Meihua Tanglang Quan, Qixing Tanglang Quan, Liuhe Tanglang Quan et Tongbei Tanglang Quan.

Meihua Tanglang Quan 梅花螳螂拳
La première branche, la « Boxe de la Mante religieuse de la fleur de prunier » (Meihua Tanglang Quan) vient de Liang Xuexiang 梁學香 (19e-début 20e). Des quatre principaux élèves de ce dernier descendent toutes les écoles actuelles :
- Meihua Tanglang de Liang Zhongchuan 梁中川 (19e-début 20e),
- Meihua Tanglang Quan de Jiang Hualong 姜化龍 (1855-1924), enseigné en France par Patrick Cassam-Chenaï,
- Taiji Meihua Tanglang de Hao Lianru 郝蓮茹 (1865-1914),
- Taiji Tanglang de Sun Yuanchang 孫元昌 (19e-début 20e).

Précisons que :
· Le Changquan Tanglang Men 長拳螳螂門 est une création de Wang Songting 王松亭 (1884-1960) spécialement à partir du Meihua Tanglang Quan de Liang Zhongchuan. Le professeur le plus connu à Taiwan de ce style est Gao Daosheng 高道生 (né en 1915).
· Malgré son nom, le Qixing Tanglang Quan de Li Kunshan 李昆山 (1895-1980), un élève de Jiang Hualong, pratiqué actuellement à Taiwan est un descendant du Meihua Tanglang Quan.
· Le Babu Tanglang Quan 八步螳螂拳 de Wei Xiaotang 衛笑堂 (1901-1984), qui descend de la lignée de Jiang Hualong, est une variante du Meihua Tanglang Quan qui s’est développée à Taiwan.
· Le Mimen Tanglang Quan 秘門螳螂拳, mise au point par Wang Zijing 王字敬 (20e siècle) à partir du Meihua Tanglang Quan de Jiang Hualong.
· Enfin, le Taiji Tanglang Quan 太極螳螂拳 pratiqué actuellement au Viêt-nam et à Hongkong a été transmis par Zhao Zhuxi 趙竹溪 (1898-1991) de la lignée de Sun Yuanchang.

Qixing Tanglang Quan 七星螳螂拳
Le deuxième, la « Boxe de la Mante religieuse des sept étoiles » (Qixing Tanglang Quan) vient de Li Sanjian 李三剪 (1821-1930). De deux de ses élèves sont issus les deux styles principaux actuels, celui de Wang Rongsheng 王榮生 (1854-1926) et celui de Wang Yunpeng 王雲鵬 (né vers 1865).

Le style de Wang Ronsheng a été enseigné au fameux « Institut d’éducation physique de l’essence martiale » (Jingwu Tiyu Hui 精武體育會) de Shanghai, de Guangzhou et de Hongkong. De là il s’est propagé aux Etats-Unis et en Europe. Le professeur le plus connu est sans doute Luo Guangyu 羅光玉 (1889-1944) qui eut bien des disciples.
L’école de Wang Yunpeng n’est quasiment pratiquée qu’en Chine Populaire. Toutefois Gao Shikui 高世奎 l'enseigne à Paris.

Comparaison entre le Meihua et le Qixing Tanglang Quan
Ces deux branches sont cousines, puisque les techniques sont similaires, que la théorie est pour ainsi dire la même, qu’elles sont originaires de villes proches l’une de l’autre, que les quatre enchaînements principaux portent quasiment les mêmes noms et se ressemblent :

Bengbu/Bengbu 蹦步/崩步,
Luanjie/Lanjie 亂截/攔截,
Bazhou/Bazhou 八肘 et
Zhaiyao/Zhaiyao 摘要.

Liuhe Tanglang Quan 六合螳螂拳
La « Boxe de la Mante religieuse des six combinaisons » (Liuhe Tanglang Quan) descend de Lin Shichun 林世春 (fin 19e), un élève de Wei Delin 魏德林 (19e) un professeur de Tanglang Quan. Lin Shichun a combiné ce Tanglang Quan avec la boxe Liuhe Duanchui 六合短捶.
Cette branche du Liuhe Tanglang Quan s’est répandue dans la province du Shandong, grâce à Ding Zicheng 丁子成 (fin 19e-début 20e). Elle fut amenée à Taiwan par Zhang Xiangsan 張祥三 (20e) et Liu Yunqiao 劉雲樵 (1909-1992).
On y utilise de préférence la « posture quatre-six » (Siliubu 四六步). Les techniques ressemblent peu à celles des branches Meihua et Qixing. Toutefois, les trois branches reconnaissent Wang Lang comme le créateur de leur Tanglang Quan.

Tongbei Tanglang Quan 通背螳螂拳
Dans la province du Hebei, à Cangzhou 滄州, s’est développée une quatrième branche, la « Boxe de la Mante religieuse du dos traversé » (Tongbei Tanglang Quan). Elle remonte à Yang Junpu 楊俊普 (fin 19e).

Tanglang Quan moderne
Pour être complet, il faudrait encore citer le Tanglang Quan de compétition et de démonstration, mis au point par Yu Hai 于海 (né en 1942) à partir du Meihua et du Qixing Tanglang Quan.
Il s’agit plus d’une danse imitative moderne que d’un art martial traditionnel.
Yu Hai est par la suite devenu un acteur célèbre en Chine Populaire.

----------------------------

Au Sud de la Chine
Dans la province de Guangdong 廣東, se trouvent l’autre groupe de boxes de la Mante religieuse. Il se subdivise essentiellement en deux branches.
La « Boxe de la famille Zhu » (Zhujia Jiao 朱家教) qui fut exclusivement transmise dans la communauté Hakka (Kejia 客家), jusqu'à Ye Rui 葉瑞 (20e). Il fut le premier à enseigner en dehors de cette communauté et changea le nom de sa boxe en Zhoujia Tanglang Quan 周家螳螂拳.
La deuxième branche méridionale est la « Boxe de la mante religieuse de la forêt de bambous » (Zhulin Tanglang Quan 竹林螳螂拳). Elle affirme descendre du moine Sanda 三達 (19e).
Ces deux branches s’intéressent surtout au combat rapproché, en utilisant le principe « sortir de l'eau (et) s'enfoncer, aspirer (et) expirer » (Fu chen tun tu 浮沉吞吐).
Elles ont une morphologie caractéristique de la province du Fujian 福建. De plus, l’enchaînement Sanjian 三箭 du Zhoujia Tanglang Quan est très semblable au Sanzhan 三戰 du Yongchun Baihe Quan, l’une des principales boxes de cette province.

11 janvier 2008

Đường Lang Quyền - Nhìn tổng quát

Đường Lang Quyền, môn võ bắt chước đôi chân trước con bọ ngựa, chia ra hai chi phái không liên hệ lịch sử, Bắc phái tại hai tỉnh Sơn Đông và Hà Bắc và Nam phái tại hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây. Và hiện nay phải nói tới môn thứ ba là Tân Đường Lang Quyền.

Bắc Phái Đường Lang Quyền
Theo truyền thuyết, Bắc Phái Đường Lang Quyền được sáng lập bởi Vương Lang vào thế kỷ thứ 17, tại tỉnh Sơn Đông. Quyển Thiếu Lâm y bát chân truyền soạn bởi Thừng Tiêu đạo nhân vào thế kỷ thứ 18, là chứng tích xưa nhất của môn Bắc Phái Đường Lang. Nhưng vì phả hệ không được rỏ ràng tới thế hệ danh sư cận đại, nên chúng tôi chỉ ghi lại tên của những vị võ sư đó.
Ta phân biệt bốn nhóm trong Bắc Phái Đường Lang Quyền.
Nhóm thứ nhất là Mai Hoa Đường Lang Quyền thịnh hành nhất tại Sơn Đông. Chi phái này bắt nguồn từ Lương Học Hương khoảng cuối thế kỷ thứ 19. Từ bốn người học trò của ông, là Hác Liên Như, Lương Trung Xuyên, Tôn Nguyên Xương và Khương Hóa Long, phát sinh ra nhiều chi phái.
Sau Lương Học Hương, chi nhánh của Hác Liên Như đổi tên là Thái Cực Mai Hoa Đường Lang Quyền. Còn chi phái của Lương Trung Xuyên, giữ tên Mai Hoa Đường Lang Quyền.
Chi nhánh Thái Cực Đường Lang Quyền của Tôn Nguyên Xương gia nhập Việt Nam truyền bởi Triệu Trúc Khê (1898-1991).
Đệ tử của Khương Hóa Long, Lý Côn Sơn (1895-1980) đem Mai Hoa Đường Lang Quyền tới Đài Loan, nhưng lại mang tên Thất Tinh Đường Lang Quyền.
Tại Đài Loan, Vệ Tiêu Đường (1901-1984), đệ tử đời thứ hai của Khương Hóa Long truyền môn Bát Bộ Đường Lang Quyền, phối hợp Mai Hoa Đường Lang Quyền với Bái Quái Chưởng, Hình Ý Quyền và Thông Bối Quyền.
Còn Vương Tùng Đình, thuộc dòng Lương Trung Xuyên, sáng lập môn Trường Quyền Đường Lang Quyền, hổn hợp Trường Quyền và Đường Lang, môn này thịnh hành tại Đài Loan. Truyền nhân được biết nhất hiện nay là Cao Đạo Sinh.
Và ta phải nói tới Bí Môn Đường Lang Quyền, một chế tác của Vương Tự Kính, học trò của Khương Hóa Long.

Nhóm thứ nhì là Thất Tinh Đường Lang Quyền truyền từ Lý Tam Tiển (thế kỷ thứ 19). Từ hai đệ tử chánh của họ Lý, nhóm này chia thành hai chi nhánh.
Chi phái của Vương Vinh Sinh (1854-1926), truyền bởi La Quang Ngọc (1888-1944) tại Thượng Hải Tinh Võ Hội, hiện bành trướng tại Quảng Đông, Hương Cảng và Châu Mỹ, và Lâm Cảnh Sơn (1885-1971) tại Sơn Đông. Hoàng Hán Huân, đệ tử của La Quang Ngọc, có viết hơn bảy mươi quyển sách, góp tài liệu cho việc nghiên cứu chi nhánh này.
Chi nhánh của Vương Vân Bằng (1875-1959) truyền tại Sơn Đông bởi Vương Khánh Trai, Vương Khiêm Võ...

Mai Hoa và Thất Tinh Đường Lang Quyền đều có chung một chương trình dựa trên bốn bài quyền trọng yếu : Băng bộ, Lan tiệt (Loạn tiệp), Bát trửu và Trích yếu.
Theo chúng tôi nghỉ, hai môn này cùng một gốc vì đòn thế và lý thuyết đều giống nhau.


Môn thứ ba tại Sơn Đông là Lục Hợp Đường Lang Quyền, một môn bắt nguồn từ Ngụy Đức Lâm (đầu thế kỷ thứ 19). Đời sau, Lâm Thế Xuân hổn hợp Đường Lang Quyền với Lục Hợp đoản trùy. Chi phái này được phát triển tại Sơn Đông bởi đệ tử của Đinh Tử Thành, và truyền bá tại Đài Loan bởi Trương Tường Tam và Lưu Vân Tiêu (1909-1992). Chi phái chuyên dùng Tứ lục bộ với đòn thế khác hẳn những chi nhánh trước tùy vẩn nhìn nhận cùng một tổ là Vương Lang.

Tại tỉnh Hà Bắc, huyện Thương, còn lưu truyền môn Thông Bối Đường Lang Quyền bắt nguồn từ Dương Tuấn Phổ (cuối thế kỷ thứ 19).

Tất cả chi nhánh trên đều sử dụng nguyên lý tiệt, và niêm. Võ sinh đều sử dụng hai tay như hai chân trước con bọ ngựa tiếp đón đòn công địch thủ lúc mới phát, dính liền tay đối thủ để tạo sơ hở, và phản công. Nói chung, Bắc Phái Đường Lang Quyền đánh rộng hơn Nam Phái Đường Lang Quyền và chỉ dùng eo thân để phát lực.

Nam Phái Đường Lang Quyền
Gồm hai môn phái thịnh hành tại Quảng Đông. Hai môn này có lý thuyết và đòn thế rất giống nhau nên chúng ta nghỉ là có sự liên hệ lịch sử giữa hai môn.
Môn thứ nhất là Châu gia Đường Lang Quyền, theo truyền thuyết được sáng lập bởi Châu Á Nam tại tỉnh Quảng Đông, sau chia ra hai chi nhánh Châu Gia và Chu Gia. Một thời môn chỉ được truyền trong giới người Khách Gia (Hakka, hay người Hẹ).
Môn thứ nhì là Trúc Lâm Đường Lang Quyền sáng tạo bởi nhà sư Tam Đạt tại chùa Trúc Lâm thuộc tỉnh Quảng Tây.
Nam Phái Đường Lang Quyền chuyên đòn ngắn, áp dụng nguyên tắc "phù trầm thôn thổ" để phát lực. Đón thế có nét của quyền thuật tỉnh Phước Kiến. Bài Tam tiển của Châu Gia Đường Lang Quyền là biến thể của bài Tam chiến, căn bản của Vĩnh Xuân Bạch Hạc Quyền.

Tân Đường Lang Quyền
Là một môn chỉ dành biểu diễn, tấn pháp đứng thật thấp mới sáng chế bởi Vu Hải (sanh năm 1942), một vận động viên của bộ môn Wushu, một đệ tử của Thất Tinh và Mai Hoa Đường Lang Quyền kiêm tài tử điện ảnh (ông có đóng vai trong phim "Thiếu Lâm tự" và nhiều phim khác). Môn này được xem như môn thể thao hơn là quyền thuật.

13 novembre 2006

Liens

Sur les arts martiaux chinois et vietnamiens :

YouTube

Kwoon

Kung Fu Magazine


Sur les arts martiaux du Nord de la Chine :

Haojia Meihua Tanglang

Shanxi Xingyi


Sur les arts martiaux du Sud de la Chine :

Yongchun Baihe

Hongjia

Baimei

Nan Tanglang


Sur les arts martiaux vietnamiens :

Actualités de la région de Bình Định

Forum de discussion